VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN TỪ HỒ CHÍ MINH ĐẾN CẢNG YANGON
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt 311 triệu USD giảm 15%. Nhập khẩu đạt 178 triệu USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022. Hầu hết các mặt hàng nhập khẩu vào Myanmar đều phải có giấy phép. Trừ một số mặt hàng máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp. Thời gian xin giấy phép nhập khẩu hàng thông thường bằng đường biển mất khoảng 3,5 tháng. Trong khi đó bằng đường bộ mất khoảng 4-6 ngày. Điều này đang gây trở lại cho xuất khẩu sang Myanmar. Chính phủ Myanmar và các nhà đầu tư quốc tế đang tập trung vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng của cảng Yangon để tăng cường khả năng xử lý hàng hóa và cải thiện kết nối với các tuyến đường biển quốc tế.
Dẫn số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Myanmar cho biết, tính đến hết tháng 8/2023, kim ngạch thương mại Việt Nam – Myanmar đạt 489 triệu USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt 311 triệu USD, giảm 15%. Nhập khẩu đạt 178 triệu USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là phương tiện vận tải phụ tùng, hàng dệt, may, máy móc, thiết bị và dụng cụ, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, phân bón các loại, sản phẩm từ chất dẻo, dây điện và cáp điện, chất dẻo nguyên liệu…
Theo Thương vụ Việt Nam tại Myanmar, nguyên nhân chủ yếu do Myanmar vừa qua đã tăng cường các biện pháp hạn chế nhập khẩu. Cũng như việc thanh toán, chuyển tiền từ Myanmar cho hợp đồng thương mại (đường biển bằng USD). Đòi hỏi không chỉ giấy phép nhập khẩu. Mà còn phải được Uỷ ban Kiểm soát ngoại hối Myanmar cho phép.
Ngoài ra, hoạt động thương mại, đặc biệt biên mậu giữa Myanmar và các nước láng giềng như Thái Lan, Trung Quốc và Ấn Độ các doanh nghiệp hai bên đã được phép sử dụng đồng nội tệ. Việc cấp phép nhập khẩu cho thương mại qua biên giới. Và với các nước này cũng diễn ra nhanh chóng. Vì vậy, thời gian qua, có các doanh nghiệp chuyển hướng. Tăng cường nhập khẩu từ Thái Lan, Trung Quốc và Ấn Độ.
Bên cạnh đó, hầu hết các mặt hàng nhập khẩu vào Myanmar đều phải có giấy phép. Trừ một số mặt hàng máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp. Thời gian xin giấy phép nhập khẩu hàng thông thường bằng đường biển mất khoảng 3,5 tháng. Trong khi đó bằng đường bộ mất khoảng 4-6 ngày.
Cảng Yangon, nằm ở thành phố Yangon, Myanmar, là một trong những cảng quan trọng nhất của quốc gia này. Đây là cửa ngõ chính cho thương mại quốc tế và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Myanmar. Cảng Yangon nằm trên bờ sông Yangon, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km về phía tây. Đây là cảng sâu và có khả năng tiếp nhận tàu lớn.
Cảng này có lịch sử dài và đã phát triển qua nhiều thế kỷ. Nó từng là trung tâm thương mại chính của Myanmar trong thời kỳ thuộc địa và vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện đại. Cảng Yangon bao gồm nhiều bến cảng và cơ sở lưu trữ hàng hóa, bao gồm cả kho bãi và các thiết bị hiện đại để xử lý hàng hóa.
Cảng có khả năng xử lý hàng hóa đa dạng, từ hàng hóa tổng hợp đến hàng hóa công nghiệp và hàng tiêu dùng. Năng lực của cảng liên tục được cải thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao. Cảng Yangon là điểm trung chuyển quan trọng cho hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu của Myanmar, đặc biệt là đối với các mặt hàng như dầu mỏ, thực phẩm, và hàng tiêu dùng.
Dịch vụ vận tải biển của Vietship, một công ty vận tải biển tại Việt Nam, cung cấp nhiều giải pháp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc vận chuyển hàng hóa quốc tế. Dưới đây là một số điểm chính về dịch vụ của Vietship:
Xem thêm:
VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN TỪ HỒ CHÍ MINH ĐẾN CẢNG NORTHPORT – MALAYSIA