Vận Chuyển Hàng Đường Biển Từ Việt Nam Đi Nhật Bản

Vận Chuyển Hàng Đường Biển Từ Việt Nam Đi Nhật Bản

Vietship là công ty chuyên dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản như linh kiện xe máy – ô tô – điện tử, bánh kẹo, ngũ cốc, Dây điện – dây cáp điện, dầu mỡ động thực vật, các sản phẩm từ gỗ, giấy,…  đi Nhật và ngược lại với tiêu chí an toàn – uy tín – giá cả cạnh tranh.

Vietship tự hào là công ty chuyên cung cấp giá cước đường biển cực tốt và lịch trình linh hoạt từ các cảng Nhật như  Cảng Tokyo, Cảng Yokohama, Cảng Nagoya, Cảng Osaka, Cảng Kobe, Cảng Moji, Cảng Hakata, Cảng Naha về Việt Nam tại các cảng lớn như Cảng Hải Phòng, Cảng Đà Nẵng, Cảng Cái Mép và các Cảng Cát Lái, Cảng Phú Hữu, Cảng Giang Nam, Cảng Tân Thuận, Cảng Bến Nghé, Cảng Lotus và các ICD tại Hồ Chí Minh hàng đầu Việt Nam. Chúng tôi cam kết sẽ đem lại sự hài lòng nhất – giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

Vận Chuyển Hàng Đường Biển Từ Việt Nam Đi Nhật Bản

Vietship đảm nhận các hình thức vận chuyển hàng từ Việt Nam đi Nhật bằng đường biển

Vận chuyển hàng nguyên container Việt Nam đi Nhật và ngược lại bằng đường biển (Full Container Load – FCL)

Vietship thực hiện vận chuyển hàng hóa nguyên container 20’DC, cont 40’DC, container lạnh, container flat rack,… theo nhiều hình thức mua bán quốc tế như

– Dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản door to door hàng nguyên container (FCL): Khi khách hàng bán hoặc mua theo giá (EXW, FCA, DAP, DDP,…), lấy và giao hàng từ địa chỉ người bán đến kho người mua

– Dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản port to door hàng nguyên container (FCL): Khi khách hàng bán hoặc mua theo giá (FAS, FOB,..) lấy hàng cảng giao đến kho hàng người mua

– Dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản port to port hàng nguyên container (FCL): Khi khách hàng mua theo giá (FAS, FOB,..) và không yêu cầu dịch vụ hải quan và giao hàng nội địa, lấy hàng từ cảng người bán giao cảng người mua

Vận chuyển hàng lẻ bằng Việt Nam đi Nhật và ngược lại bằng đường biển (Less than Container Load – LCL)

Vietship thực hiện vận chuyển gom hàng lẻ với số lượng từ dưới 1cbm cho đến dưới 16 cbm để ghép hàng đóng container xuất hoặc nhập Nhật với nhiều phương thức như:

– Dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản door to door hàng lẻ (LCL): Khi khách hàng mua theo giá (EXW, FCA, DAP, DDP,…), lấy từ địa chỉ người bán, gom hàng lẻ tại bãi tập kết đóng container và giao đến kho người mua

– Dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản port to door  hàng lẻ (LCL): Khi khách hàng mua theo giá (FAS, FOB,..) người bán sẽ đưa hàng ra bãi tập kết hoặc cảng gần nhất của người bán sau đó giao đến kho hàng.

– Dịch vụ vận chuyển hàng đi Nhật Bản port to port hàng lẻ (LCL): Khi khách hàng mua theo giá (FAS, FOB,..) và không yêu cầu dịch vụ hải quan và giao hàng nội địa, người bán sẽ đưa hàng ra bãi tập kết hoặc cảng gần nhất của người bán và Vietship sẽ gom hàng và đưa về kho của Vietship, người mua sẽ đến lấy hàng

Vận Chuyển Hàng Đường Biển Từ Việt Nam Đi Nhật Bản

Các mặt hàng xuất khẩu đi Nhật

– Xuất khẩu:

  • Việt Nam xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đi Nhật;
  • Việt Nam xuất khẩu điện thoại và linh kiện đi Nhật;
  • Việt Nam xuất khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đi Nhật;
  • Việt Nam xuất khẩu sắt thép đi Nhật;
  • Việt Nam xuất khẩu đồ mỹ nghệ đi Nhật;
  • Việt Nam xuất khẩu mệt may; thủy sản; giày dép đi Nhật

– Nhập khẩu:

  • Việt Nam nhập khẩu từ Nhật máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện;
  • Việt Nam nhập khẩu từ Nhật điện thoại và linh kiện;
  • Việt Nam nhập khẩu từ Nhật máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng;
  • Việt Nam nhập khẩu từ Nhật phế liệu sắt thép;
  • Việt Nam nhập khẩu từ Nhật đá quý, kim loại quý
  • Việt Nam nhập khẩu từ Nhật đồ chơi, thủy hải sản, đồ đông lạnh

Các giấy tờ thủ tục khi xuất hàng tại Việt Nam và nhập hàng vào Nhật

  • Tờ khai hải quan điện tử (kết quả phân luồng)
  • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice))
  • Hơp đồng ngoại thương (Sales Contract)
  • Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
  • Vận đơn đường biển (Bill of Lading)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original)
  • Một số loại giấy tờ khác (Tùy mặt hàng): CO (Chứng chỉ xuất), Fumigation (Chứng chỉ hun trùng), Msds (Phân tích thành phần hàng hóa), giấy phép nhập khẩu,…

Các thông tin khách hàng cần cung cấp trước khi báo giá và làm hàng

Khi báo giá đối với hàng nguyên container, doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin như sau:

  • Tên hàng (MSDS nếu là hàng hóa của doanh nghiệp là lỏng/ bột/ khí)
  • Doanh nghiệp đóng hàng vào container 20 hay 40
  • Trọng lượng container (bao nhiêu tấn)
  • Điểm Lấy và điểm giao hàng

Khi báo giá đối với hang lẻ / ghépcontainer, doanh nghiệp cần cung cấp các thông tin như sau:

  • Tên hàng (MSDS nếu là hàng hóa của doanh nghiệp là lỏng/ bột/ khí)
  • Khối lượng bao nhiêu kg và kích thước thùng đã đóng kiện
  • Điểm Lấy và điểm giao hàng

Đọc thêm:

C/O là gì? Quy trình cấp C/O, dịch vụ làm C/O 

Hút chân không là gì? Công dụng của việc hút chân không thực phẩm

Rate this post
tts_dieuhang