VIMC cùng Viettel, Tân Cảng Sài Gòn lọt top các doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả hoạt động cao nhất giai đoạn 2020-2023

VIMC cùng Viettel, Tân Cảng Sài Gòn lọt top các doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả hoạt động cao nhất giai đoạn 2020-2023

VIMC cùng Viettel, Tân Cảng Sài Gòn lọt top các doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả hoạt động cao nhất giai đoạn 2020-2023

VIMC hiện cũng là doanh nghiệp lớn nhất ngành vận tải biển trên sàn

chứng khoán với vốn hóa hơn 50.000 tỷ (2 tỷ USD), tăng 130% so với đầu năm.

Đây cũng là mức vốn hóa thị trường cao kỷ lục của tổng công ty kể từ khi lên giao dịch trên sàn UPCoM tháng 10/2018.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư về doanh nghiệp Nhà

nước (DNNN) đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô,

đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – CTCP (VIMC – mã MVN) ghi nhận chuyển biến tốt với

tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) lần lượt đạt 19% và 9%.

Báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)

Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế,

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – CTCP (VIMC – mã MVN) ghi nhận chuyển biến tốt với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) lần lượt đạt 19% và 9%.

Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tính đến hết tháng 5/2024, sản lượng vận tải biển đạt 7,8 triệu tấn,

bằng 49% kế hoạch năm và bằng 97% so với cùng kỳ.

Sản lượng hàng thông qua cảng đạt 57,2 triệu tấn,

bằng 46% kế hoạch năm và bằng 124% so với cùng kỳ.

Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tính đến hết tháng 5/2024,

sản lượng vận tải biển đạt 7,8 triệu tấn, bằng 49% kế hoạch năm và bằng 97% so với cùng kỳ.

Sản lượng hàng thông qua cảng đạt 57,2 triệu tấn,

bằng 46% kế hoạch năm và bằng 124% so với cùng kỳ.

 <yoastmark class=

VIMC, tổng công ty được thành lập năm 1995 theo Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính phủ với sứ mệnh là doanh nghiệp nòng cốt, chủ lực của ngành hàng hải Việt Nam

VIMC là đơn vị sở hữu đội tàu lớn nhất cả nước và đóng vai trò vận tải

quan trọng của nền kinh tế. Đội tàu của VIMC hiện đang chiếm tới 25% tổng dung tích đội tàu trong cả nước,

trong đó có những loại tàu hàng rời cỡ lớn đến 73.000 DWT,

hàng năm chuyên chở 60% hàng hóa xuất và nhập khẩu vào Việt Nam,

góp phần vào việc mở rộng giao thương của Việt nam tới rất nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.

IMC hiện cũng là doanh nghiệp lớn nhất ngành vận tải biển trên sàn chứng

khoán với vốn hóa hơn 50.000 tỷ (2 tỷ USD), tăng 130% so với đầu năm.

Đây cũng là mức vốn hóa thị trường cao kỷ lục của tổng công ty kể từ khi lên giao dịch trên sàn UPCoM tháng 10/2018.

 <yoastmark class=

Kế hoạch năm 2024

Doanh nghiệp VIMC ước tính sản lượng vận tải biển giảm 24% xuống 15,9 triệu tấn, song sản lượng hàng thông qua cảng dự kiến tăng 8% lên 123,6 triệu tấn.

Doanh thu hợp nhất dự kiến giảm nhẹ 4% xuống 13.447 tỷ đồng, nguyên nhân chính đến từ việc khối vận tải biển suy giảm.

Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 2.736 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ nhờ

lợi nhuận công ty mẹ tăng từ việc đánh giá lại tài sản góp

vốn thành lập VIMC Lines khoảng 452 tỷ đồng.

Theo đó, công ty dự kiến đầu tư mạnh vào hệ thống cảng biển nước sâu,

phát triển đội tàu container và các cơ sở hạ tầng logistics với tổng mức đầu tư khoảng 43.196 tỷ đồng,

trong đó dự kiến giá trị giải ngân giai đoạn 2021- 2025 khoảng

31.796 tỷ đồng, vốn tự có khoảng 12.246 tỷ đồng.

Đọc thêm :

6 CÁCH GIÚP LÀM GIẢM LƯỢNG KHÍ THẢI KHI VẬN CHUYỂN

Máy bay chở hàng không người lái của Trung Quốc cất cánh

Rate this post